您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
NEWS2025-02-12 15:44:22【Giải trí】0人已围观
简介 Hồng Quân - 09/02/2025 15:56 Nhận định bóng đ đt anhđt anh、、
很赞哦!(969)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
- Hàng nghìn sinh viên Anh đòi lại học phí vì giảng viên đình công
- Phương pháp tiên đoán Nhật thực chính xác
- Bộ Xây dựng kiểm tra công trình xây dựng vi phạm tại Đà Nẵng
- Nhận định, soi kèo Saint
- Ông bố ngược đãi, ép con nhỏ học chương trình đại học
- Hình ảnh đưa công dân Việt Nam từ Mỹ về nước
- Hoa hậu Thanh Thủy, Á hậu Bùi Khánh Linh nhận sash đi thi quốc tế
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- ĐH Quốc gia TP.HCM công bố dự kiến cấu trúc đề thi đánh giá năng lực từ năm 2025
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Chủ nhân của dòng chữ nói trên là Nguyễn Thị Huệ (2000), sinh viên ngành bác sĩ đa khoa của Học viện Y học Cổ truyền Việt Nam.
Huệ cùng 30 sinh viên khác của trường đến Bắc Giang từ ngày 27/5. Đợt đi của Huệ đúng vào đợt nắng nóng vô cùng. Huệ tâm sự khi đi chỉ nhận thông báo ngày đi 27/5 và ngày về là “hoàn thành nhiệm vụ” - chỉ ngày nào hết dịch thì mới về.
Viết lên áo bảo hộ dòng chữ “chưa có người yêu”, Huệ chia sẻ chỉ là muốn không khí bớt căng thẳng, làm cho bộ quần áo bảo hộ bớt nhàm chán.
Huệ cũng không nghĩ chỉ dòng chữ vu vơ đó lại nhận được tình cảm của rất nhiều bạn bè, cộng đồng mạng. Cô cảm ơn tình cảm mà mọi người đã dành cho cô cũng như các nhân viên y tế, tình nguyện viên đang ở tâm dịch như hiện nay.
Nguồn video: Theo VTV
7 tiếng không ngơi nghỉ của thầy trò trường y tại 'điểm nóng' Bắc Giang
Nhận được lời kêu gọi đi chi viện cho điểm nóng Bắc Giang, nhiều sinh viên, giảng viên của Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương không ngần ngại lên đường. Trong số họ, có những người từng 4 lần tham gia chống dịch.
">Gặp Huệ Nguyễn 'chưa có người yêu' trong đoàn chống dịch ở Bắc Giang
Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Bộ GD-ĐT vừa công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và hướng dẫn công tác tổ chức kỳ thi.">Xét tuyển học bạ phải đạt 24 điểm tốt nghiệp, trường ĐH Ngoại thương nói gì?
- Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và đoàn cấp cao Việt Nam tới LB Nga, ngày 7/9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có các cuộc gặp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Giáo dục LB Nga Olga Vasilieva và Thứ trưởng Bộ Khoa học và Đào tạo Đại học Marina Alexandrovna để thảo luận tăng cường hợp tác giáo dục, đào tạo giữa hai nước.
Tại các buổi làm việc, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh, quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo giữa Việt Nam và LB Nga đã có bề dày lịch sử và đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Từ năm 1950 đến nay, đã có hàng chục nghìn lưu học sinh Việt Nam được học tập, nghiên cứu tại LB Nga. Những lưu học sinh này khi trở về nước đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhiều người trong đó đã trở thành lãnh đạo cao cấp của Việt Nam.
Ảnh: Bộ GD-ĐT cung cấp Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đưa ra một số đề xuất nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác giáo dục, đào tạo giữa 2 nước. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Thứ trưởng Bộ Khoa học và Đào tạo Đại học LB Nga bày tỏ vui mừng được đón tiếp Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, đồng thời khẳng định sẵn lòng hợp tác chặt chẽ hơn với Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Cụ thể, 2 bên nhất trí tăng cường trao đổi sinh viên, học sinh giữa 2 nước; tăng cường hợp tác đào tạo nghiên cứu dựa trên thế mạnh của 2 bên; thúc đẩy việc giảng dạy tiếng Nga tại Việt Nam và tiếng Việt Nam tại LB Nga; xây dựng trung tâm bồi dưỡng tài năng trẻ của Việt Nam trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên; phối hợp triển khai hiệu quả chương trình học bổng Hiệp định Chính phủ giữa 2 bên.
Bộ GD-ĐT Việt Nam và Bộ Giáo dục, Bộ Khoa học và Đào tạo Đại học Nga cũng nhất trí nhanh chóng thảo luận xây dựng chương trình hợp tác giai đoạn 2019-2021. Đồng thời, xem xét luân phiên tổ chức hàng năm Hội nghị Hiệu trưởng Việt Nam - LB Nga để thúc đẩy các hoạt động hợp tác về giáo dục ĐH giữa 2 nước; xem xét khả năng lập các phân hiệu của các trường ĐH Nga tại Việt Nam và ngược lại.
Nhân dịp này, trước sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ GD-ĐT Việt Nam và lãnh đạo Bộ Khoa học và Đại học LB Nga, đã có 23 văn bản hợp tác mới được ký kết giữa các trường ĐH của 2 nước nhằm đẩy mạnh hợp tác về đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đổi giảng viên, sinh viên.
Trong đó, có việc phối hợp thực hiện chương trình liên kết đào tạo ở các trình độ từ ĐH đến tiến sĩ; xây dựng các trung tâm hợp tác nghiên cứu về luật; thực hiện chương trình nghiên cứu về thiết bị thăm dò đáy biển; hợp tác nghiên cứu giải pháp công nghệ về tầu điện ngầm và những lĩnh vực khác mà phía LB Nga có thế mạnh và Việt Nam có nhu cầu.
Ảnh: Bộ GD-ĐT cung cấp Cùng ngày, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã tới thăm Trường ĐH Xây dựng Moscow, Trường ĐH Năng lượng Moscow và có buổi gặp gỡ với hàng chục hiệu trưởng các trường ĐH ở LB Nga để thảo luận về triển vọng hợp tác với các cơ sở đào tạo ĐH của Việt Nam.
Tại buổi gặp, Bộ trưởng đã trao Kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp giáo dục" của Bộ GD-ĐT Việt Nam cho một số giáo sư, nhà nghiên cứu của Trường ĐH Nghiên cứu Quốc gia Nga (MEI) đã có nhiều đóng góp trong việc đào tạo các lưu học sinh Việt Nam.
Từ 1950 đến năm 1991, Liên Xô đã tiếp nhận và đào tạo gần 50.000 công dân Việt Nam, trong đó đa số là ở trình độ đại học, khoảng 3000 phó tiến sĩ và hàng trăm tiến sĩ khoa học.
Năm 2005, sau khi 2 nước ký kết Hiệp định hợp tác về giáo dục và đào tạo, LB Nga đã tăng cường tiếp nhận công dân Việt Nam sang học tập. Số lượng học bổng mà LB Nga cấp cho Việt Nam liên tục tăng và hiện nay là gần 1000 suất/năm.
Tổng số lưu học sinh Việt Nam đang học tập tại LB Nga hiện nay khoảng 6000 người, trong đó học tập diện Hiệp định Chính phủ là khoảng 3500 người. Hàng năm, Việt Nam cũng tiếp nhận khoảng 20 - 30 lưu học sinh LB Nga sang học tập theo diện Hiệp định.Hải Nguyên
Bộ trưởng Giáo dục đến nơi thầy trò Sơn La chạy lũ ngày cận kề khai giảng
Hôm nay 1/9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác của Bộ đã đến thăm điểm trường tại Sơn La nơi mà cách đây ít ngày các giáo viên và học sinh phải chạy lũ.
">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gặp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Giáo dục LB Nga
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
Từ ngày có máy điều hòa, phòng riêng của tôi thành chốn nghỉ ngơi của bố mẹ chồng. Ảnh minh họa: Pexels. Dù miệng nói không cần điều hòa nhưng từ ngày phòng tôi lắp máy, trưa nào, mẹ chồng cũng vào ngủ chung.
Phòng bé tẹo, tôi nằm với 2 đứa con đã chật chội, nay thêm mẹ chồng thì đúng kiểu không biết nằm ở đâu. Mà đâu chỉ có thế, hôm nào trưa nắng gắt, bà còn rủ bố chồng vào ngủ cùng.
Tôi chẳng hiểu nổi ông bà nghĩ sao lại vào phòng của con dâu nằm ngủ như thế. Nếu không có con nhỏ, tôi sẽ mặc kệ ông bà vào nằm còn mình thì đi ra ngoài. Đằng này con còn nhỏ, tôi không thể bỏ mặc.
Mỗi lần con đói òa khóc, tôi phải ẵm bé ra bên ngoài cho bú. Trời nóng, mồ hôi trên trán tôi tuôn ra nhễ nhại, rơi xuống mặt bé con. Thương con, tôi chỉ biết khóc.
Không chỉ chật chội và bất tiện, ông bà vào phòng cứ thích nói luyên thuyên, cao hứng còn nói lớn khiến em bé giật mình, khó ngủ.
Tôi nhắc vài lần, ông bà giận dỗi bỏ ra ngoài. Hôm sau, cả hai lại vào phòng, tự nhiên trò chuyện như chưa có chuyện gì xảy ra.
Ông bà có quạt hơi nước, quạt thường, phòng lại rộng rãi nhưng cứ thích vào phòng của vợ chồng tôi ngủ nhờ.
Tôi bực bội, tâm sự với chồng thì anh nằng nặc đòi mua điều hòa cho bố mẹ. Tôi phản đối, bởi hiện tại, bao nhiêu miệng ăn đều trông chờ vào đồng lương hàng tháng của anh, tiền tiết kiệm cũng không còn bao nhiêu.
Chồng mắng tôi ích kỷ, không thương bố mẹ chồng, còn tôi chọn im lặng, quyết tâm không đưa tiền tiết kiệm ra.
Tôi biết không chỉ chồng tôi mà nhiều người khác nghe chuyện sẽ bảo tôi hẹp hòi, bất hiếu… Thế nhưng, ai vào trường hợp của tôi thì mới hiểu tại sao tôi phản ứng mạnh đến như vậy.
Bố mẹ chồng tôi dư dả tiền bạc, còn cho người khác vay lấy lãi. Vậy mà, ông bà chưa bao giờ cho con tôi một đồng mua kẹo, tã sữa… Thậm chí, họ hàng cho cháu tiền nhân dịp đầy tháng, bà nhận rồi chẳng đưa lại cho tôi.
Hễ có việc gì liên quan đến tiền, ông bà lại lôi chồng tôi ra gánh vác. Lần trước, chồng tôi phải bỏ ra hơn 10 triệu đồng lo cho bà nằm viện. Ông bà sửa nhà bếp cũng đòi vợ chồng tôi phụ tiền.
Chúng tôi không có tiền cũng phải vay mượn trả cho ông bà. Bố mẹ chồng cho vay lấy lãi mà con cái phải đi mượn tiền người khác.
Chồng mắng tôi ích kỷ khi không đồng ý mua điều hòa cho bố mẹ chồng. Ảnh minh họa: Pexels. Nếu chúng tôi không đưa tiền thì mỗi ngày bà sẽ “đá thúng đụng nia”, mặt nặng mày nhẹ, còn khổ hơn gấp trăm lần.
Ông bà có 3 người con trai thì 2 người kia xin ở riêng, chỉ có chồng tôi hiếu thảo, một mực sống chung nhà.
Ngày chưa cưới, tôi nghĩ chồng hiếu thảo với bố mẹ thì chắc đối đãi với vợ con không tệ. Thế nhưng, hoàn cảnh hiện tại khiến tôi hối hận.
Độc giả Liên Anh
Con dâu báo tin mang thai, mẹ chồng đòi xét nghiệm ADN
Đám cưới được 1 tháng, tôi vui mừng báo tin mang thai. Thế nhưng, mẹ chồng tôi lại một mực đòi xét nghiệm ADN mới nhận cháu.">Tâm sự mẹ chồng ngủ nhờ điều hòa ngày nắng nóng khiến vợ chồng con khẩu chiến
- Đó là chia sẻ của Phạm Kim (tên thường gọi của Phạm Kim Cương) - một trong 100 trí thức người Việt trở về để tham gia chuỗi sự kiện Kết nối mạng lưới Đổi mới sáng tạo 2018 diễn ra trong tuần.100 chuyên gia công nghệ góp sức đổi mới sáng tạo cho TP.HCM">
'Nhà trường Việt Nam có ít lựa chọn môn học'
Học bổng trị giá 25% học phí năm học đầu tiên, dành cho sinh viên nộp hồ sơ nhập học kỳ tháng 7/2019, chương trình Cử nhân và Thạc sỹ tín chỉ các khóa học thuộc 4 lĩnh vực: Kinh doanh, Kỹ thuật, Công nghệ thông tin và Khoa học. Điều kiện: điểm GPA ≥ 7.5, tùy chương trình yêu cầu cao hơn. (Xem danh sách các khóa học áp dụng học bổng tại: https://www.flinders.edu.au/international/apply/international-scholarships)
Nếu bạn muốn nhập học kỳ tháng 7/2019 vào Flinders Uni và giành học bổng thì đây chính là thời điểm vàng để đăng ký và nộp hồ sơ.
Đăng ký ngay để được hỗ trợ- tư vấn: http://bit.ly/Flinders2019
10 lý do sinh viên chọn Flinders University
Flinders University nằm trong Top 2% các trường đại học tốt nhất thế giới (Times Higher Education 2019), Top 50 trường đại học trẻ hàng đầu thế giới (QS Ranking 2019), xếp thứ 2 tại Úc về trải nghiệm việc làm.
Trường đạt “5 sao” ngành Toán học, Khoa học và Kế toán về chất lượng đào tạo, đội ngũ nhân viên, hỗ trợ sinh viên, tài liệu học tập và phát triển kĩ năng (THE Good Universities Guide 2019).
Trường cung cấp nhiều khóa học thuộc các lĩnh vực nghiên cứu như: Kinh doanh, Thương mại và Quản lý; Điều dưỡng và Nữ hộ sinh; Kỹ thuật và Thiết kế; Giáo dục; các ngành học về sức khỏe. Các khóa học này được giảng dạy bởi đội ngũ giảng viên danh tiếng toàn cầu, không chỉ là những người truyền đạt kiến thức, kỹ năng mà còn luôn khuyến khích và truyền cảm hứng cho sinh viên.
Trường chú trọng các lĩnh vực đào tạo mới: Công nghệ thông tin, luật, y khoa… cùng với việc trang bị các thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác đào tạo.
Chương trình học được thiết kế thực tiễn. Ngay từ năm 2 hoặc năm 3 đại học, sinh viên đã có thể tham gia các khóa thực tập được thiết kế phù hợp để ứng dụng tất cả kiến thức đã học vào môi trường làm việc thực tế, đây là “điểm cộng” cho nhiều bạn có việc làm chính thức ngay sau khi tốt nghiệp.
Flinders có khuôn viên rộng và đẹp nhất nhì tại Úc, tọa lạc tại Adelaide- Top 5 thành phố đáng sống nhất thế giới.Trường hiện có hơn 25.000 sinh viên, trong đó có gần 4.000 sinh viên quốc tế đến từ hơn 90 quốc gia.
Ngoài việc giảng dạy các kỹ năng và kiến thức chuyên môn, Flinders còn giúp sinh viên phát triển khả năng tư duy độc lập, kỹ năng giao tiếp, hợp tác, tinh thần đạo đức và sáng tạo qua những chia sẻ thú vị từ những nhà sáng tạo, các doanh nhân và người tiên phong trong các lĩnh vực khác nhau. Trường có mối quan hệ mật thiết với nhiều đối tác trong các lĩnh vực ngành nghề trong nước và quốc tế để mở rộng cơ hội làm việc cho sinh viên, nâng cao con đường sự nghiệp của sinh viên qua các chương trình Sáng tạo và Khởi nghiệp.
Sinh viên được phép làm thêm 40h/2 tuần trong khi học và làm toàn thời gian trong các kỳ nghỉ, lễ, riêng sinh viên tiến sỹ không giới hạn thời gian làm việc; được ở lại làm việc tại Úc từ 2-4 năm sau khi tốt nghiệp.
Sinh viên được cộng 5 điểm khi xin định cư nếu tốt nghiệp Flinders Uni.
Chương trình đào tạo
Các bậc học: Tiếng Anh; Dự bị đại học (8- 12 tháng); Cao đẳng (1 năm); Cử nhân (3- 4 năm): có các chương trình bằng đơn và bằng kép; Dự bị Thạc sỹ (4- 8 tháng); Thạc sỹ (2 năm); Tiến sỹ (3- 4 năm).
Các chuyên ngành đào tạo chính: Kinh doanh, Thương mại và Quản trị, Máy tính và toán học, Kỹ thuật và Thiết kế, Nghệ thuật sáng tạo, Xã hội và Truyền thông, Khoa học xã hội và nhân văn, Giáo dục, Quản lý công và Quan hệ quốc tế, Y, Điều dưỡng và khoa học sức khỏe, Tâm lý học, Khoa học và Môi trường, Công tác xã hội, Luật và tội phạm học
Hỗ trợ của công ty Đức Anh
Là đại diện ủy quyền của Flinders University tại Việt Nam, công ty Đức Anh hỗ trợ các bạn, miễn phí: Hỗ trợ lên đến 10 triệu VNĐ (số lượng có hạn và áp dụng có điều kiện), chọn trường học/ khóa học, xin học, xin học bổng, xin visa du học, bố trí đón/ nhà ở/ bảo hiểm/ khác, hỗ trợ bạn trong suốt quá trình du học, cập nhật thông tin và hướng dẫn về việc làm và định cư sau khi tốt nghiệp.
Scan và gửi các giấy tờ sau đến [email protected], công ty sẽ check xem chương trình học nào phù hợp với bạn: Bằng của cấp học cao nhất; Học bạ/ bảng điểm; Chứng chỉ tiếng Anh (nếu có); Hộ chiếu; Thành tích khác nếu muốn xin học bổng.
Chi tiết về thủ tục xin học, xin học bổng, xin visa du học và các vấn đề liên quan, liên hệ:
Công ty tư vấn du học Đức Anh
· Hà Nội: 54-56 Tuệ Tĩnh, Tel: 024 3971 6229
· HCM: 172 Bùi Thị Xuân, Q.1, Tel: 028 3929 3995
· Hotline chung: 09887 09698
· Email: [email protected]
· Website: ducanhduhoc.vn/
Doãn Phong
">Flinders University trao học bổng 25% kỳ nhập học tháng 7/ 2019